Site icon Văn Phòng Công Chứng Nguyễn Huệ

Bị tạm giam bao lâu thì được tại ngoại?

Bị can trong quá trình bị tạm giam có thể được xin bảo lĩnh để tại ngoại. Vậy, bị tạm giam bao lâu thì được tại ngoại? Bài viết sau của Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ sẽ giải đáp vấn đề này.

>>> Xem ngay: Dịch thuật lấy ngay, hỗ trợ làm online tại nhà 24/7

1. Thời gian tạm giữ là bao lâu?

Thời hạn tạm giam để điều tra được quy định tại Điều 173 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Cụ thể:

– Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

>>>Xem thêm: Thủ tục công chứng giấy ủy quyền bao gồm những giấy tờ gì?

– Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.

Việc gia hạn tạm giam được quy định nh­ư sau:

2. Bị tạm giam bao lâu thì được bảo lĩnh để tại ngoại?

Pháp luật mới chỉ quy định cụ thể về thời hạn tạm giam như đã nêu ở phần trên mà không quy định bị tạm giam bao nhiêu lâu thì được bảo lĩnh để tại ngoại.

Theo đó, trong quá trình tạm giam, bị can có thể được bảo lĩnh tại ngoại nếu đủ điều kiện theo quy định.

Cụ thể, theo khoản 1 Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam. Dựa vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.

>>>Xem thêm: Có bắt buộc công chứng hợp đồng cho thuê nhà không?

Trong đó, điều kiện cá nhân, cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh như sau:

– Với cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh: Có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình và phải có giấy cam đoan và có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.

– Với cá nhân nhận bảo lĩnh:

3. Hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn quyết định bảo lĩnh gồm những gì?

Theo khoản 2 Điều 21 Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn quyết định về việc bảo lĩnh gồm:

>>>Xem thêm: Cách tính phí công chứng di chúc chính xác nhất

Trên đây là giải đáp về Bị tạm giam bao lâu thì được tại ngoại? Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm từ khoá tìm kiếm:

>>> Hướng dẫn kiểm tra sổ đỏ thật giả đơn giản tại nhà

>>> Phí công chứng mua bán nhà mới nhất 2023

>>> Thủ tục công chng di chúc được tiến hành như thế nào?

>>> Công ty dịch thuật uy tín tại Hà Nội

>>> Hóa đơn điện tử có được xuất gộp không?

Đánh giá
Exit mobile version